Bị đau lưng là dấu hiệu của bệnh gì?
Theo các bác sỹ chuyên khoa Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội tình trạng đau lưng có thể xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau nhưng tập trung nhiều nhất ở những người cao tuổi, người thừa cân, bị béo phì, những người ngồi nhiều, ít vận động hay những người lao động nặng....
- Sỏi thận: là bệnh lý gây ta tình trạng đau lưng ở phần trên thắt lưng, 2 bên đốt sống. Khi sỏi không hoạt động, áp lực trong bể thận thay đổi không rõ rảng khiến người bệnh cảm thấy bị đau lưng theo từng cơn và đau âm ỉ. Còn khi sỏi hoạt động, tình trạng đau đớn sẽ gia tăng, cơn đau quặn lại, thậm chí người bệnh còn không đứng được, mồ hôi đầm đìa, buồn nôn. Một số triệu chứng đi kèm gồm: đau vùng bụng dưới, trong đùi, kèm theo tiểu ra máu, tiểu nhiều, tiểu gấp, tiểu buốt...
- Bệnh loãng xương: Đau lưng có thể là dấu hiệu của bệnh loãng xương. Ở giai đoạn đầu, người bệnh thường không phát hiện được bệnh do không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên khi đến giai đoạn nặng hơn, người bệnh sẽ thấy đau cột sống lưng do đốt sống lưng bị rạn nứt... Cơn đau khiến người bệnh gặp khó khăn khi xoay lưng, cúi người...
- Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu: đây là tình trạng phổ biến ở các bệnh nhân bị viêm bể thận cấp và mãn tính biểu hiện chính là đau tức thắt lưng, ở những người bệnh nặng cơn đau có thể lan sang bộ phận sinh dục.
- Thoát vị đĩa đệm: Đây là một nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau lưng. Khi bị mắc phải bệnh lý này, người bệnh sẽ có triệu chứng đau vùng ngang thắt lưng, đau liên sườn rồi lan xuống hai chân dưới. Khi mới khởi phát, người bệnh có thể thấy đau âm ỉ hoặc dữ dội, cơn đau tăng lên khi ho, hắt hơi, thay đổi tư thế...
- Đau dây thần kinh tọa: đau lưng cũng là dấu hiệu đặc trưng của bệnh thần kinh tọa. Cơn đau sẽ bắt đầu xuất hiện từ rễ thần kinh lưng hoặc rễ thần kinh sống 1 rồi lan xuống đùi và các bộ phận dọc dây thần kinh (cẳng chân, ngón chân)... Điều này khiến người bệnh gặp khó khăn khi cúi xuống, di chuyển và phải chịu đựng các cơn đau khó chịu.
- Thoái hóa cột sống thắt lưng: đây là một bệnh mạn tính tiến triển từ từ và gây ra các cơn đau tăng dần. Nó sẽ làm hạn chế việc vận động, biến dạng cột sống thắt lưng. Căn bệnh này thường do những thương tổn của đĩa đêm gây nên và tùy vào mức độ hư đĩa nệm mà nó sẽ gây ra các tình trạng đau lưng khác nhau.
Bị đau lưng có nguy hiểm không?
Tình trạng đau lưng mặc dù không đe dọa đến tính mạng của người bệnh nhưng không phải vì thế mà chúng ta chủ quan hay thờ ơ với nó. Bởi tình trạng này nếu để kéo dài, không được điều trị đúng cách thì có thể dẫn đến các tác hại nguy hiểm như:
- Gây cản trở trong việc di chuyển, vận động, làm giảm khả năng lao động hoặc nặng hơn là mất khả năng lao động
- Gây khó khăn cho việc sinh hoạt thường ngày, ảnh hưởng đến cuộc sống
- Khiến người bệnh luôn ở trong trạng thái cơ lưng căng cứng, vô cùng đau đớn
- Nhiều người bị đau lưng có thể gây tình trạng lệch vẹo cột sống, biến dạng hình dáng cơ thể. Về lâu dài còn có thể dẫn đến tình trạng teo cơ hay tàn phế, bại liệt suốt đời...
Phòng ngừa chứng đau lưng bằng cách nào?
Theo lời khuyên của các chuyên gia y tế, đề phòng ngừa tình trạng đau lưng, chúng ta cần tạo cho mình thói quen tư thế hợp lý khi làm việc cũng như trong sinh hoạt hàng ngày. Đối với những người làm việc văn phòng, cần thường xuyên thay đổi tư thế làm việc, không nên ngồi quá lâu, nên đứng lênn đi lại hoặc tập các động tác thể dục nhẹ nhàng. Còn đối với những người lao động nặng thì hãy tạo ta tư thế cân bằng cho cơ thể, sau khi làm việc phải có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Việc luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên và xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung thêm canxi và magie cho xương cũng là những phương pháp giúp ngăn ngừa chứng đau lưng hiệu quả.
Người bệnh khi bị đau lưng nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám bằng các phương pháp khoa học. Qua đó, bác sỹ sẽ xác định được chính xác nguyên nhân và tình trạng cụ thể của bệnh để đưa ra hướng điều trị phù hợp. Bệnh nhân có thể được hướng dẫn sử dụng các loại thuốc tây y để làm giảm nhanh các cơn đau lưng khó chịu hoặc sử dụng thuốc Đông y để điều trị bệnh tận gốc.
Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, các bác sỹ thường áp dụng các bài thuốc đông y cổ truyền để điều trị chứng đau lưng do các bệnh lý gây ra. Đây là phương pháp mang lại hiệu quả điều trị cao, đảm bảo an toàn và không gây tác dụng phụ cho người bệnh. Cơ chế của các bài thuốc đông y là giúp cơ thể lưu thông khí huyết, đẩy tà khí ra ngoài từ đó lục phủ ngũ tạng được bồi bổ, khỏe mạnh giúp bệnh tình thuyên giảm. Mặc dù việc áp dụng bài thuốc Đông y không thể giúp người bệnh giảm nhanh tình trạng đau lưng như tây y mà cần phải có thời gian lâu dài nhưng nó có thể điều trị bệnh tận gốc, giúp ngăn ngừa bệnh tái phát dài lâu. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả điều trị, bác sỹ còn có thể áp dụng kết hợp thêm những phương pháp trị liệu khác như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp...
Trên đây là một số thông tin giải đáp cho thắc mắc “đau lưng bị bệnh gì?”. Nếu còn vấn đề gì chưa rõ, các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được các bác sỹ chuyên khoa giàu kinh nghiệm hỗ trợ chi tiết.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế hiện là cơ sở quy tụ đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giỏi, có trình độ chuyên môn cao; cùng với đó là hệ thống thiết bị y tế nhập khẩu hiện đại và phương pháp điều trị khoa học. Người bệnh khi đến thăm khám sẽ được hưởng các dịch vụ y tế chất lượng, đạt chuẩn quốc tế trong môi trường chuyên nghiệp cùng mức chi phí hợp lý, theo đúng quy định.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ qua đường dây nóng 0243.678.8888 hoặc chát trực tuyến trên webiste. Phòng khám Đa khoa Quốc tế hoạt động từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày trong tuần tại địa chỉ số 152 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.