Đau dây thần kinh tọa được định nghĩa là một hội chứng thần kinh có đặc điểm chủ yếu là đau dọc theo lộ trình của dây thần kinh tọa và các nhánh của nó do bị chèn ép hoặc tổn thương.
Dây thần kinh tọa là một dây thần kinh lớn chạy từ sau lưng dưới tới mặt sau của hai chân và chi phối các động tác của chân, góp phần làm nên các động tác đi lại, đứng ngồi của hai chân. Nếu dây thần kinh tọa bị chèn ép hoặc tổn thương nó có thể gây đau ở vùng lưng dưới, lan tới hông, mông và chân. Bệnh lý này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất là từ 30 - 60 tuổi, số lượng nam giới mắc bệnh cao gấp 3 lần so với nữ giới.
Nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa có rất nhiều, trong đó chủ yếu là do người bệnh bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng, hay gặp các tổn thương thực thể khác ở vùng thắt lưng (như dị dạng bẩm sinh, chấn thương, thoái hóa cột sống thắt lưng, u, viêm cột sống dính khớp, viêm đốt do nhiễm khuẩn). Ngoài ra yếu tố tâm lý hay làm việc trong tư thế xấu, gò bó, rung xóc, chấn thương, mang vác nặng ở tư thế sai là yếu tố thuận lợi thúc đẩy xuất hiện và tái phát của bệnh.
Một số nguyên nhân có thể hiếm gặp hơn như viêm đĩa đệm đốt sống, tổn thương thân đốt sống, chấn thương, mang thai…
Dấu hiệu nhận biết đau dây thần kinh tọa
Theo bác sỹ Đông y Nguyễn Kiếm, chuyên khoa Y học cổ truyền, Phòng khám Đa khoa quốc tế Hà Nội thì đa số các trường hợp bị đau thần kinh tọa đều khởi phát bệnh từ từ. Người bệnh có thể đã có một hay nhiều cơn đau ở từ trước. Tình trạng đau này thường khởi đầu từ thắt lưng, sau vài giờ hoặc vài ngày thì cơn đau sẽ tăng lên và lan xuống mông, mặt đùi sau, kheo, cẳng bàn chân và các ngón chân theo đường đi của dây thần kinh tọa.
Tùy vào tình trạng bệnh ở từng người mà cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, người bệnh có thể sẽ bị đau hơn khi ho, hắt hơi, cúi xuống hoặc đau về đêm, khi trời trở lạnh. Kèm theo đó là cảm giác kiến bò, tê cóng hoặc như kim châm tại vùng bị đau. Khi bệnh trở nặng, người bệnh sẽ cảm thấy chân tê bì, mất cảm giác, không kiểm soát được tiểu tiện. Tùy theo rễ thần kinh bị tổn thương mà người bệnh có thể không nhấc được gót hay mũi chân. Nếu để lâu dài sẽ xuất hiện tình trạng teo cơ đùi, mông, cẳng chân bên tổn thương...
Theo lời khuyên của các chuyên gia, để điều trị được hội chứng đau thần kinh tọa, cần phải dựa vào nguyên nhân gây bệnh mới có phương pháp tương ứng. Do đó, người bệnh cần đi thăm khám tại các cơ sở y tế để tiến hành các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng như MRI hoặc CT cột sống thắt lưng. Qua kết quả thăm khám, bác sỹ sẽ xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh, tình trạng của bệnh của từng trường hợp để áp dụng phương án trị bệnh hợp lý cho từng người.
Có nhiều phương pháp điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa như điều trị nội khoa với những trường hợp nhẹ và vừa, can thiệp ngoại khoa khi có những biến chứng liên quan đến vận động... Những phương pháp này đều cần sự chỉ định và hướng dẫn cụ thể của bác sỹ, do đó, bệnh nhân nên tránh việc tự ý điều trị tại nhà bằng các phương pháp chưa được kiểm chứng vì nó dễ gây ra những hậu quả nghiêm trọng và làm gây khó khăn cho điều trị về sau. Người bệnh cũng cần chú ý nghỉ ngơi, tránh cử động mạnh, không mang vác vật nặng hay đứng ngồi quá lâu... để bệnh nhanh chóng được phục hồi.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ điều trị hiệu quả hội chứng đau thần kinh tọa bằng phương pháp Đông y. Người bệnh khi đến điều trị tại cơ sở sẽ được các bác sỹ chuyên khoa Y học cổ truyền giàu kinh nghiệm trực tiếp kiểm tra bệnh bằng các thiết bị y tế nhập khẩu hiện đại. Đây là yếu tố giúp đảm bảo cho kết quả chẩn đoán bệnh được chính xác và không xảy ra sai sót. Tùy vào tình trạng bệnh của từng người, bác sỹ sẽ áp dụng phương pháp điều trị phù hợp như uống thuốc, xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt... Không chỉ giúp làm giảm nhanh các cơn đau do bệnh gây ra mà những phương pháp này còn có thể điều trị tận căn nguyên của bệnh, đảm bảo an toàn và không hề gây tác dụng phụ.
Nhờ đó, Phòng khám đã hỗ trợ điều trị hiệu quả cho rất nhiều bệnh nhân bị đau thần kinh tọa, người bệnh khỏi bệnh hoàn toàn và không có tình trạng tái phát.
Đến điều trị tại cơ sở, người bệnh còn nhận được sự hỗ trợ tích cực và chu đáo của đội ngũ nhân viên, bác sỹ, y tá; cùng với đó là những dịch vụ y tế chuyên nghiệp, đạt chuẩn quốc tế với mức chi phí hợp lý, theo đúng quy định. Người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm và thoải mái khi khám chữa bệnh tại cơ sở.
Hi vọng những thông tin trên đã giúp các bạn hiểu hơn về hội chứng đau thần kinh tọa. Nếu còn thắc mắc gì liên quan đến vấn đề này hay có nhu cầu điều trị, các bạn hay liên hệ với Phòng khám bằng cách gọi điện thoại đến số 0243.678.8888 hoặc chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia hỗ trợ chi tiết.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.