Bệnh Gout (Gút) là bệnh gì?
Đặc trưng nhất của bệnh gút là những cơn đau đột ngột điển hình là về đêm gây sưng tấy ở khớp chân, ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay). Nhấp [TẠI ĐÂY] để được tư vấn miễn phí.
Nguyên nhân gây bệnh gout?
Bệnh gout xuất hiện do lượng axit uric trong máu tăng cao, lượng axit uric này không được thận lọc và bài tiết hết ra nước tiểu để đi ra khỏi cơ thể. Thông thường, khi nồng độ axit uric máu vượt quá giới hạn tối đa độ hòa tan của urat trong huyết tương, cụ thể là: Trên 420 µmol đối với nam, trên 360 µmol đối với nữ và có các triệu chứng ban đầu của bệnh thì có thể kết luận bệnh nhân mắc bệnh gout. Nguyên nhân gây ra bệnh gout là:Nguyên nhân nguyên phát
Chế độ ăn sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa hàm lượng purin cao gồm hải sản, thịt đỏ: tôm, cua, mực, hải sản, gan, thận động vật, lòng đỏ trứng gà, nấm,…Thói quen sinh hoạt lười vận động, uống ít nước và quá nhiều rượu, bia làm giảm chức năng thận do tăng lactate máu.
95% trường hợp bệnh gút xuất hiện ở nam giới trong độ tuổi 30 – 60 do lượng axit uric ở cơ thể nam giới có xu hướng tăng dần từ tuổi dậy thì. Trong khi đó, đối với cơ thể phụ nữ, hàm lượng axit mà chỉ bắt đầu tăng khi cơ thể bắt đầu chuyển sang tuổi mãn kinh.
Trường hợp axit uric ở mức bình thường nhưng vẫn xuất hiện triệu chứng gút đều chưa rõ nguyên nhân
Người bị thương, mắc bệnh cấp tính mới làm phẫu thuật sức khoẻ kém, chức năng thận suy giảm
Nhấp [TẠI ĐÂY] để được tư vấn miễn phí.
Nguyên nhân thứ phát
Do nguyên nhân di truyền liên quan đến việc rối loạn gen gây ung thư; gia đình có người bị gút cũng có nguy cơ cao mắc bệnhCác nguyên nhân khiến cơ thể tăng sản xuất hoặc giảm đào axit uric hoặc cả 2 như:
- Do ảnh hưởng của các bệnh: Bệnh suy thận hoặc các bệnh lý làm giảm độ thanh lọc của cầu thận; các bệnh về máu như bệnh bạch cầu cấp
- Do sử dụng các loại thuốc như: Thuốc lợi tiểu (Ví dụ: furosemid, thiazid, acetazolamid, …); thuốc kháng sinh lao (Như: ethambutol, pyrazinamid, …) và các loại thuốc ức chế tế bào khi điều trị bệnh ác tính.
Triệu chứng bệnh gout
Sau quá trình tích tụ axit uric khá lâu (có thể qua nhiều năm), bệnh gút mới biểu hiện thành các triệu chứng cụ thể. Bệnh xuất hiện thành những đợt cấp tính kịch phát (bệnh gout cấp tính) sau lặp lại nhiều lần thành gout mãn tính. Triệu chứng chủ yếu nhất là những cơn đau đột ngột vào ban đêm.- Đau khớp dữ dội: Cơn đau thường xuất hiện đầu tiên ở khớp ngón chân cái, tuy nhiên cũng có thể ở bất cứ vị trí khớp ào. Cơn đau dữ dội nhất trong 4 – 12 giờ đầu tiên.
- Đau khớp dữ dội về đêm: Sau cơn đau đầu tiên, tình trạng tiếp tục tái phát nhiều lần trong đó dữ dội nhất vào ban đêm.
- Tình trạng đau nặng hơn khi đụng vào; khớp sưng đỏ, nóng ấm
- Cơn đau tái phát nhiều đợt bất thường, mỗi đợt kéo dài vài giờ, 1 -2 ngày hoặc vài tuần. Các đợt có thể cách nhau vài tháng cho đến vài năm (tuỳ tình trạng bệnh)
- Phần da quanh khớp ngứa, đỏ, bong tróc trông như nhiễm trùng. Dù cơn đau đã giảm nhưng vẫn xuất hiện ngứa và bong da.
- Vận động khó khăn: Trường hợp bệnh nặng, người bệnh sẽ gặp khó khăn khi di chuyển các khớp.
- Tránh ăn quá nhiều đạm động vật: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,…
- Tránh uống rượu bia, uống quá nhiều rượu sẽ làm giảm bài tiết axit uric.
- Duy trì cân nặng hợp lý bằng cách giảm cân từ từ giúp giảm nồng độ axit uric máu, đồng thời giảm bớt sự chịu đựng sức nặng của các khớp.
- Ăn nhiều hoa quả và rau, uống các loại nước khoáng thiên nhiên chứa bicarbonat. Dịch sẽ giúp pha loãng nồng độ axit uric trong máu.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về nguyên nhân gây bệnh gout. Theo thống kê của các nhà khoa học thì số bệnh nhân mắc bệnh gout ở Việt Nam đang ở trong tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống, tập luyện cũng như là điều trị của bác sĩ.
Để khám chữa bệnh gout hiệu quả, người bệnh có thể tới khoa đông y Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội tại địa chỉ 152 phố Xã Đàn- Đống Đa- Hà Nội. Tại đây có đội ngũ các chuyên gia y học cổ truyền giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị.
Nếu còn thắc mắc về bệnh gout, chế độ dinh dưỡng hay phương pháp điều trị, người bệnh có thể liên hệ bác sĩ [TẠI ĐÂY]
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.