Nguyên nhân gây bệnh gout
Ngoài ra, còn có nhiều yếu tố làm tăng nồng độ axit uric trong máu, phổ biến nhất là:
- Chế độ ăn: Một chế độ dinh dưỡng nhiều thịt, hải sản, nước ngọt đóng chai, bia, rượu sẽ làm tăng nồng độ axit uric và gây ra bệnh gút.
- Do di truyền: Nếu trong gia đình có người bị gút thì bạn sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc phải căn bệnh này cao hơn.
- Tuổi tác và giới tính: Bệnh gút thường gặp ở nam giới, ít khi gặp ở nữ giới. Nguyên nhân là do estrogen trong cơ thể phụ nữ giúp tăng đào thải axit uric một cách tự nhiên ra ngoài cơ thể.
- Mắc các bệnh về rối loạn chuyển hóa: Gout là bệnh về rối loạn chuyển hóa nên nếu bạn đang mắc phải các vấn đề như: Tiểu đường, béo phì,… thì nguy cơ bị bệnh gút sẽ cao hơn bình thường.
Cách chữa bệnh gout hiệu quả?
+ Mục đích điều trị bệnh
- Điều trị viêm khớp trong cơn gout cấp.
- Dự phòng tái phát cơn gout, dự phòng sự lắng đọng urat trong các tổ chức và dự phòng biến chứng.
+ Điều trị cơn gout cấp
Cần khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa để được sử dụng thuốc chống viêm không steroid và/hoặc phối hợp với colchicin, thuốc giảm đau nếu cần. Không nên lựa chọn đầu tiên thuốc chống viêm corticoid như prednisolon, dexamethason, chỉ được sử dụng thuốc này khi bác sĩ chuyên khoa thấy thật cần thiết.
-
Kiểm soát chế độ ăn uống, sinh hoạt
- Ăn vừa phải thức ăn có chứa ít purine (thịt lợn, thịt gà, ngan, vịt, cá).
- Uống nhiều nước hàng ngày, tốt nhất dùng nước khoáng có kiềm (2-3 lít/ngày).
- Ăn nhiều rau xanh, củ, quả.
- Có thể ăn trứng, sữa và các chế phẩm của sữa, pho-mat trắng không lên men.
- Ngoài chế độ ăn kiêng cần duy trì một chế độ sinh hoạt điều độ, tránh mệt mỏi cả tinh thần và thể chất.
- Kiểm soát cân nặng, đường máu, lipid máu, acid uric máu, huyết áp.
- Khi cần phải thực hiện một phẫu thuật hoặc mắc một bệnh toàn thân nào đó cần điều chỉnh acid uric máu ổn định.
- Loại bỏ yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, uống rượu, bia.
-
Sử dụng các thuốc điều trị giảm acid uric máu
- Mục tiêu điều trị là kiểm soát acid uric máu dưới 360 µmol/L (60 mg/L) với gout chưa có hạt tô-phi và dưới 320 µmol/L (50 mg/L) khi gout có hạt tô-phi.
-
Điều trị bằng phẫu thuật
-
Điều trị bằng thuốc Đông y
Do đó, việc điều trị bệnh gout trong Đông y thường bám sát vào những căn nguyên gây bệnh và giai đoạn phát triển của bệnh. Thuốc chủ yếu dùng để thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp, hướng tới hoạt huyết, bồi bổ khí huyết, nâng cao chức tăng can thận, tăng cường chính khí. Đối với từng giai đoạn, từng thể trạng của người bệnh, các y bác sĩ sẽ có sự điều chỉnh bài thuốc cho phù hợp, để bệnh mau khỏi và nâng cao thể trạng người bệnh.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.