Axit uric là nguyên nhân gây ra bệnh gút cùng những cơn đau nhức “không tưởng” tại các khớp xương. Chính vì vậy, axit uric cao ăn gì và kiêng gì để hạ chỉ số nhanh nhất là mối quan tâm của rất nhiều người. Vậy khi chỉ số axit uric tăng cao thì nên có chế độ ăn như thế nào để cải thiện tình hình?
Trong điều trị bệnh gout, Đông y cũng có phương pháp của riêng mình. Đông y thường áp dụng phương pháp chữa bệnh đồng thời kết hợp cùng ăn uống để hỗ trợ đào thải axit uric, tức là kết hợp vào trong khẩu phần ăn hằng ngày những thực phẩm có tác dụng đào thải axit uric, từ đó làm giảm chỉ số axit uric trong máu.Người có chỉ số Axit uric cao nên ăn gì?
- Thành phần: 100g rau cần (gồm cả gốc và rễ), 30g gạo, một chút muối và mỳ chính.
- Cách chế biến: Rửa sạch rau cần rồi thái nhỏ, cho lẫn với gạo nấu thành cháo, nêm muối, mì chính vừa. ăn Món cháo rau cần có thể ăn thường xuyên.
- Công dụng: Rất có hiệu quả khi bệnh gout phát tác cấp tính.
- Thành phần: Cà tím 250g, dầu mè, xì dầu, muối, mỳ chính.
- Cách chế biến: Cà tím rửa sạch rồi đem hấp chín, cắt lát dài, cho thêm xì dầu, dầu mè, muốn, mỳ chính vào trộn đều, ăn cùng với bữa cớm, cách ngày ăn một lần.
- Tác dụng: Thích hợp dành cho bệnh nhân Gout trong giai đoạn phát bệnh
Những loại rau có chứa hàm lượng vitamin C cao
Những loại rau chứa hàm lượng nước lớn thì sẽ có ít calo, có lợi cho việc kiểm soát bệnh gout. Bệnh nhân gout cần hạn chế hấp thụ các thực phẩm không có lợi cho bệnh, thay vào đó nên ăn nhiều rau xanh, đây được một phương pháp khống chế bệnh gout nên được giới thiệu rộng rãi. Ngoài ra, lượng vitamin C chúng ta cần nạp vào cơ thể hàng ngày phần lớn được cung cấp từ rau xanh và hoa quả. Hiện nay, có điều tra cho thấy Vitamin C thực sự hữu ích đối với bệnh nhân mắc gout.
Bạn có thể liên hệ bác sĩ Đông y TẠI ĐÂY để được tư vấn cụ thể hơn.
Người có chỉ số axit uric cao nên kiêng gì?
Người bệnh gout cần hạn chế tối đa những thực phẩm có lượng purin cao để giảm thiểu tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Bao gồm:
- Một số loại rau như rau bina, cải bắp, măng tây, nấm.
- Hạn chế chất béo trong khẩu phần ăn bằng cách chọn thịt nạc, thịt gia cầm bỏ gia và sản phẩm sữa ít béo.
- Tránh các sản phẩm hoa quả chua, đồ lên men, măng, giá đỗ vì chúng có thể tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong máu.
- Hạn chế dùng ớt, tỏi, tiêu vì chúng có thể gây tái phát bệnh gút.
- Tránh uống bia, thuốc lá và sử dụng các chất kích thích vì chúng tăng sự tạo axit uric trong gan và ngăn thận đào thải axit uric.
- Hạn chế tối đa thực phẩm có lượng purin cao như nội tạng động vật, thịt bò, tôm cua, thịt thú rừng…
Ngoài chế độ ăn uống, bệnh nhân có chỉ số axit uric cao còn nên chủ động tới các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám, tư vấn và hỗ trợ điều trị nếu cần thiết.
Tại Hà Nội, để khám chữa bệnh gout bằng đông y, bạn có thể tới Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội tại địa chỉ 152 Xã Đàn- Đống Đa- Hà Nội. Bạn cũng có thể tư vấn với các bác sĩ qua website hoặc tổng đài điện thoại. Đặt hẹn khám trước sẽ được hướng nhiều ưu đãi và không phải xếp hàng chờ đợi.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.