Triệu chứng và cách nhận biết bệnh gout (gút)
Dưới đây là những triệu chứng dễ thấy nhất của bệnh gout.
Cơn đau khớp xảy ra thường xuyên hơn
Nổi u cục dưới da
Khi bệnh gút kéo dài, không được điều trị đúng cách sẽ phát triển các u cục dưới da được gọi là hạt tophi. Thông thường, hạt tophi xuất hiện sau khoảng 10 năm kể từ khi xuất hiện cơn đau đầu tiên. Tuy nhiên, con số này có thể ít hoặc nhiều hơn tùy vào cách kiểm soát bệnh của bạn. Tophi thường xuất hiện trên bàn tay, ngón tay, khuỷu tay và tai, nhưng chúng có thể xuất hiện hầu hết mọi nơi trên cơ thể.Gút tấn công ở những bộ phận khác của cơ thể
Khoảng một nửa số người mắc bệnh gút có cuộc tấn công đầu tiên vào khớp ngón chân cái. Khi bệnh gút trở nên tồi tệ hơn, nó có thể ảnh hưởng đến các khớp khác, bao gồm mắt cá chân, đầu gối, khuỷu tay, thậm chí là cột sống của bạn. Khi thấy xuất hiện thêm các khớp bị tổn thương do gút thì tức là, bạn chưa có cách để kiểm soát bệnh hiệu quả.Vấn đề về thận
Thận đóng vai trò đào thải axit uric trong cơ thể. Khi nồng độ axit uric quá nhiều, thận sẽ phải hoạt động tích cực để loại bỏ chúng. Điều này có thể phá hỏng cấu trúc của thận. Các vấn đề về thận cho thấy, bệnh gút của bạn đang ngày một nghiêm trọng bao gồm sỏi thận và suy thận.Biến dạng khớp
Bệnh gút mạn tính kéo dài không được điều trị đúng cách sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm tại khớp, dẫn đế khớp bị biến dạng.Tiểu khó
Tiểu khó thường được liên tưởng đến bệnh về thận hoặc tiết niệu. Tuy nhiên, đây có thể là dấu hiệu của tình trạng axit uric máu tăng cao. Tình trạng này gây tắc nghẽn niệu quản (ống dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang). Tắc nghẽn niệu quản có liên quan đến một số triệu chứng khó chịu bao gồm tiểu rắt, tiểu ra máu, phù nề, huyết áp cao, đau bụng, mệt mỏi và nước tiểu chứa các hạt vật chất nhỏ. Nếu đang mắc bệnh gút mà gặp phải những dấu hiệu này thì có thể tình trạng bệnh gút của bạn đang nghiêm trọng hơn rồi đấy! Hãy tới cơ sở y tế để sớm nhận được hỗ trợ từ các chuyên gia y tế.Cần làm gì khi có các triệu chứng của bệnh gout?
Để bảo vệ bản thân và gia đình, người bệnh nên tới ngay các cơ sở y tế để thăm khám, kiểm tra lượng acid uric trong máu. Nếu được kết luận mắc bệnh gout, người bệnh cần vượt, qua một thử thách “cân não” khác là lựa chọn phương pháp điều trị.
Hiện nay để điều trị bệnh gout có thể theo phương pháp tây y và đông y. Tuy nhiên phương pháp đông y đang được ưu tiên trong điều trị gout bởi có ưu điểm an toàn và có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội hiện nay đang điều trị bệnh gout bằng phương pháp kết hợp giữa Đông y và tây y. Tùy vào tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người mà các bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.