Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có hơn 50% dân số thế giới mắc viêm dạ dày, trong đó, 95% là viêm dạ dày mãn tính. Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là “thủ phạm” chính gây ra 70-95% bệnh dạ dày, chiếm tới 80% bệnh ung thư dạ dày.
Anh Hoàng Tuấn Ng (36 tuổi, Hà Nội) chia sẻ: “Thời gian gần đây, tôi thường có cảm giác ợ hơi, đau bụng, đau phần giữa bụng…đi nội soi thì bác sĩ phát hiện có vi khuẩn HP dương tính. Tôi không rõ là nguyên nhân lây nhiễm từ đâu, bác sĩ có thể tư vấn thêm.”
Như chúng ta đã biết, vi khuẩn HP là loại xoắn khuẩn gram âm tồn tại trong lớp nhầy trên bề mặt niêm mạc dạ dày. HP được phát hiện vào năm 1982, do 2 nhà khoa học Robin Warren và Barry Marshall. Loại vi khuẩn này có thể lây qua đường miệng, qua đường ăn uống do HP đi theo dịch dạ dày qua đường nước bọt.
Anh Ng thân mến, trong cuộc sống, anh có thể vô tình tiếp xúc với người bệnh viêm dạ dày HP (+) qua đường miệng như ôm hôn, dùng chung bát đũa...Anh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để tiến hành các xét nghiệm, nội soi để đánh giá mức độ và có phác đồ điều trị phù hợp.
3 CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VI KHUẨN HP:
- Đường miệng: Vi khuẩn HP được tìm thấy trong cao răng và nước bọt, chúng theo dịch tiết dạ dày theo đường nước bọt và lây từ người này sang người khác thông qua nước bọt như dùng chung bát đũa, ôm hôn, đặc biệt nếu người lớn bị bệnh viêm dạ dày HP (+) nhai mớm cơm cho con thì nguy cơ lây nhiễm rất cao.
- Đường dạ dày: Khi người bệnh đi khám ở các cơ sở y tế kém chất lượng, sử dụng ống nội soi không được vô trùng dẫn đến lây nhiễm chéo từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác.
- Đường phân: Vi khuẩn HP có trong phân người bệnh có thể lây từ người bệnh sang người lành khi đi vệ sinh rửa không sạch hoặc qua vật trung gian như ruồi, gián, chuột…
Nhìn chung, bệnh viêm dạ dày HP thường không có triệu chứng rõ rệt, nếu có thì gây đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, nóng rát bụng, sụt cân…Để phát hiện vi khuẩn HP, người bệnh sẽ phải thực hiện một số xét nghiệm như hơi thở, nội soi dạ dày hoặc xét nghiệm máu, phân.
Xét nghiệm máu được đánh giá cho ra kết quả chính xác nhất, dù vi khuẩn HP bị tiêu diệt thì kháng thể của nó vẫn tồn tại trong máu và tồn tại trong một thời gian dài. Như chúng ta đã biết, vi khuản HP là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh dạ dày biến chứng sang ung thư dạ dày, loại ung thư có tỉ lệ tử vong cao thứ 2, chỉ sau ung thư phổi, cũng là 1 trong 5 ung thư thường mắc ở Việt Nam.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DẠ DÀY HP
Bệnh viêm dạ dày do vi khuẩn HP có thể điều trị bằng thuốc tây hoặc đông y, tùy từng mức độ để bác sĩ đưa ra lộ trình phù hợp.
- Thuốc tây: Điều trị viêm dạ dày HP bằng thuốc tây cần tuân thủ nghiêm túc chỉ dẫn của bác sĩ, vì loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc rất cao, đặc biệt đối với kháng sinh vì vậy người bệnh phải uống “đúng thuốc, đúng thời gian, đúng liều lượng”. Các loại thuốc thường dùng là thuốc trung hóa axit dịch vị, thuốc giảm dịch tiết axit, thuốc băng niêm mạc dạ dày…
- Thuốc đông y: Đây là phương pháp được đánh giá an toàn, hiệu quả, thời gian điều trị nhanh, tùy từng cơ địa mỗi người. Các bài thuốc có nguồn gốc tự nhiên nên tính an toàn cao, điều trị lâu dài không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh đó, người bệnh cần có tuân thủ nghiêm túc thực hiện chỉ dẫn của bác sĩ:
- Ăn thức ăn chín, dễ tiêu hóa, sử dụng đồ dùng cá nhân riêng như bát đũa, quần áo…
- Ăn đúng giờ, nhai kỹ, không ăn quá nhanh.
- Kiêng các nước uống có cồn như bia rượu, không hút thuốc.
- Chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc nặng.
- Uống thuốc “đúng giờ, đúng thuốc, đúng liều lượng”, tuyệt đối không tự ý mua thuốc mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi có những dấu hiệu bất thường, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để tiến hành các bài xét nghiệm như xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, nội soi nhằm đánh giá mức độ, nguyên nhân để có phác đồ điều trị phù hợp.
Bác sĩ đông y Nguyễn Kiếm cho biết: “Tùy vào mức độ bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc riêng biệt cho từng bệnh nhân nhằm mang lại hiệu quả cao. Thuốc có tác dụng cải thiện triệu chứng ợ hơi, đầy bụng, giảm đau, tái tạo các tế bào niêm mạc bị tổn thương. Đặc biệt, thuốc có thể diệt khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ biến chứng ung thư dạ dày, điều trị lâu dài không gây tác dụng phụ.”
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội với cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại, phòng chức năng trong điều kiện vô trùng nhằm cung cấp các dịch vụ y tế bệnh chất lượng cao. Lễ tân, điều dưỡng hướng dẫn tận tình các thủ tục đăng ký khám chữa bệnh nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho người bệnh.
Đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, trong đó, bác sĩ Nguyễn Kiếm, nguyên phó giám đốc bệnh viện E (Hà Nội) đang làm việc tại phòng khám được đánh giá “vừa có tâm và có tầm” trong ngành y với hơn 40 năm kinh nghiệm. Bệnh nhân có thể chủ động thời gian điều trị khi đăng ký lịch hẹn qua mạng [gọi tổng đài 0243.678.8888 - 0129.999.2020 hoặc chat trực tuyến] và được miễn phí sổ khám 100 nghìn đồng khi đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 - 0129.999.2020
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Xã Đàn, Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt).
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.