
Theo các chuyên gia y tế, thông thường khi bàng quang chứa đầy nước tiểu (khoảng 300 – 400ml) sẽ gửi tín hiệu lên hệ thần kinh trung ương kiểm soát bàng quang và lập tức cơ vòng bàng quang sẽ giãn ra để nước tiểu thoát ra ngoài. Sau khi tiểu xong, bàng quang sẽ xẹp xuống và cơ vòng bàng quang sẽ co lại không cho nước tiểu thoát ra ngoài. Ngoài cơ vòng bàng quang tham gia bài tiết nước tiểu, còn có sự phối hợp của cơ bàng quang và sự hỗ trợ của các cơ sàn chậu. Khi quá trình trên bị rối loạn do bị nhiễm trùng hoặc chấn thương thì sẽ gây ra hiện tượng tiểu không tự chủ.
Những nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu không tự chủ gồm:
- Do các bệnh lý đường tiết niệu như: nhiễm trùng đường tiết niệu, u tiền liệt tuyến, bướu hay sỏi bàng quang... gây ra
- Việc rối loạn hệ thần kinh trung ương kiểm soát bàng quang do tổn thương não hay tủy sống (bệnh Parkinson, Alzeimer, đột quỵ…) cũng gây ra tình trạng tiểu không tự chủ
- Căng thẳng kéo dài, stress liên tục sẽ tạo áp lực lên bàng quang và dẫn tới việc mất tự chủ trong việc tiểu tiện
- Tuổi tác cao, mang thai, sinh nở cũng là những nguyên nhân khiến cơ sàn chậu bị suy yếu
- Việc sử dụng nhiều rượu, bia, thuốc lá hay cà phê... cũng sẽ khiến bàng quang bị kích thích và gây bệnh
- Nữ giới đang mang thai, sau khi sinh nở hoặc sau thời kì mãn kinh, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi cũng gây ra tình trạng này.

Muốn khắc phục tình trạng tiểu không tự chủ hiệu quả, người bệnh nên đi thăm khám càng sớm càng tốt ở những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín. Thông qua việc thăm khám lâm sàng và kết quả các xét nghiệm, siêu âm cần thiết, bác sỹ mới xác định được chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng tiểu không tự chủ và mức độ nặng nhẹ của từng trường hợp. Căn cứ vào đó bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân.
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp điều trị tình trạng tiểu không tự chủ như thay đổi hành vi kỹ thuật, trị liệu vật lý, sử dụng thiết bị y tế hỗ trợ hoặc điều trị bằng thuốc. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và tùy thuộc vào thể trạng, cơ địa, sự cố gắng của bệnh nhân mà hiệu quả mang lại cũng khác nhau.
Trong số đó, phương pháp được đánh giá mang lại hiệu quả cao, có thể điều trị bệnh tận gốc đó chính là sử dụng thuốc Đông y. Từ xưa đến nay, việc điều trị các bệnh lý xảy ra ở cơ quan nội tạng hay hệ thần kinh trong cơ thể bằng thuốc Đông y luôn được xem là phương pháp tối ưu và đảm bảo an toàn. Khác với các loại thuốc tây y chủ yếu giúp khắc phục nhanh các triệu chứng bệnh thì thuốc Đông y lại chú trọng điều trị tận căn nguyên gây bệnh.
Đối với tình trạng tiểu không tự chủ, theo quan điểm của Đông y, nguyên nhân gây ra hiện tượng này thường xuất phát từ bàng quang, do đó, các bài thuốc được sử dụng điều trị bệnh đều dựa trên nguyên tắc: khỏe thận, phục hồi cơ bàng quang, cố sáp, chỉ di và tinh cố bàng quang.
Ưu điểm của phương pháp này là có thể khắc phục các triệu chứng, điều trị tận gốc bệnh và đảm bảo an toàn do các thành phần của thuốc được điều chế bằng các thảo dược thiên nhiên. Còn nhược điểm của nó là thường có thời gian điều trị lâu, đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, cố gắng trong việc áp dụng liệu trình điều trị mà bác sĩ đã chỉ định.
Trên đây là những thông tin liên quan đến tình trạng tiểu không tự chủ. Hi vọng qua những chia sẻ này, các bạn đã có thể tìm ra phương pháp điều trị chứng bệnh này hiệu quả. Nếu vẫn còn thắc mắc liên quan đến vấn đề này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo đường dây nóng 0243.678.8888 - 0129.999.2020 hoặc chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia của Phòng khám hỗ trợ chi tiết.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.