Nguyên nhân khiến chỉ số huyết áp bị giảm xuống được cho là do sự phản ứng ngược của một số loại thuốc như thuộc lợi tiểu, thuốc gây mê, thuốc ngăn ngừa canxi hay thuốc chống trầm cảm... Ngoài ra thì việc mất nước trong thời gian dài, chuyển tư thế đột ngột, bị nhiễm trùng cấp tính hay mắc chứng suy tim, đái tháo đường, các bệnh về thần kinh ngoại biên... đều khiến chúng ta có khả năng mắc phải căn bệnh này.
Các dấu hiệu và triệu chứng của huyết áp thấp là khá rõ ràng, rất dễ để nhận biết, cụ thể:
- Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, mệt lả, có cảm giác buồn nôn và rất muốn được nghỉ ngơi.
- Khó tập trung và dễ nổi cáu, lạnh tay chân.
- Suy giảm khả năng tình dục.
- Da nhăn và khô, kèm theo rụng tóc.
- Thở dốc nhất là sau khi leo lên cầu thang hay làm việc nặng.
- Hay bị đỏ mặt, luôn có cảm giác hồi hộp
- Thị lực bị suy giảm (nhìn mọi vật mờ đi)
Những trường hợp bị tụt huyết áp cấp tính (xảy ra đột ngột), cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và ôxy cho các cơ quan có chức năng sống còn như não, tim, thận gây tổn thương các cơ quan này. Trong tình trạng trên, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh huyết áp thấp có thể dẫn đến tình trạng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy thận…thậm chí nguy hiểm đến tính mạng với những biểu hiện như:
- Ngất: xảy ra nhanh, mất ý thức, ngừng thở, ngừng tim rồi phục hồi nhanh chóng.
- Truỵ mạch: xảy ra đột ngột, ý thức lơ mơ, huyết áp hạ, mạch nhanh, nhỏ. Thường gặp ở các bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh tim mạch giai đoạn nặng.
- Sốc: xảy ra từ từ, mạch nhanh, huyết áp hạ, trán vã mồ hôi nhưng vẫn cảm thấy lạnh.
- Đột tử: là tình trạng không có huyết áp, không mạch. Không hồi phục mặc dù cấp cứu hồi sức tốt.
Do đó, việc ổn định huyết áp là rất quan trọng, bất kỳ sự tăng – giảm nào so với mức bình thường đều đáng lo ngại. Bản thân mỗi người nên chú ý phòng tránh bệnh huyết áp thấp bằng cách bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước, hạn chế uống nhiều bia rượu, tập luyện thể dục thể thao điều độ, hằng ngày; ngủ đủ giấc từ 7 - 9 tiếng/ngày; tránh hoạt động trực tiếp dưới trời nắng, mưa quá lâu.
Đặc biệt, với những người đã biết mình bị mắc bệnh về huyết áp thì nên theo dõi chỉ số huyết áp của mình thường xuyên tại nhà bằng các loại máy đo huyết áp và thăm khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát sức khỏe, từ đó có biện pháp phòng tránh cũng như điều trị kịp thời.
Với mỗi trường hợp, sau khi thăm khám bằng hình thức tứ chẩn, bác sĩ sẽ sử dụng các bài thuốc riêng biệt để mang lại hiệu quả trị bệnh tốt nhất và đảm bảo an toàn nhất.
Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến tình trạng này, các bạn có thể liên hệ đến Phòng khám của chúng tôi theo đường dây nóng 0243.678.8888 - 0129.999.2020 hoặc nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để được giải đáp chi tiết.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.