Đôi khi mất ngủ chỉ kéo dài một vài ngày, đặc biệt là khi mất ngủ được gắn với một nguyên nhân rõ ràng, chẳng hạn như căng thẳng với một bài thuyết trình sắp tới, chia tay với người yêu,... Đôi khi mất ngủ rất dai dẳng. Mất ngủ mãn tính thường gắn liền với một vấn đề về tâm thần hoặc thể chất.
Vấn đề tâm lý có thể gây ra chứng mất ngủ: trầm cảm, lo âu, căng thẳng mãn tính, rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
Thuốc có thể gây mất ngủ: thuốc chống trầm cảm, thuốc trị cảm lạnh và cảm cúm, thuốc giảm đau có chứa caffein (Midol, Excedrin), thuốc lợi tiểu, corticosteroid, kích thích tố tuyến giáp, thuốc cao huyết áp…
Ngoài ra, một số bệnh lý khác cũng gây mất ngủ: hen suyễn, xoang, dị ứng, bệnh Parkinson, trào ngược thực quản, bệnh thận, ung thư.
Nếu muốn chữa chứng mất ngủ, thuốc không phải là câu trả lời tối ưu. Thuốc ngủ có thể giúp tái khởi động giấc ngủ, nhưng sử dụng lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Điều thực sự quan trọng để có được giấc ngủ tốt là theo các quy tắc: giữ phòng ngủ tối và mát mẻ; tránh caffeine ít nhất 12 giờ trước khi đi ngủ; đi ngủ vào cùng một thời điểm hằng đêm; không ngủ “nướng” vào cuối tuần; ngủ một giấc ngắn vào buổi trưa. Với những người không nhận được 7-8 giờ ngủ vào ban đêm, giấc ngủ ngắn vào ban trưa rất hữu ích, nhằm lấy lại năng lượng cho cơ thể.
Ngoài ra, người bệnh cũng nên uống nước trái cây có vị chua như anh đào, hoặc trà hoa cúc trước khi đi ngủ giúp cải thiện tâm lý, giảm các triệu chứng mất ngủ ở người lớn tuổi.
Có rất nhiều cách khắc phục chứng mất ngủ khác nhau, thế nhưng cho đến nay đánh giá cao nhất vẫn là phương pháp Đông y. Theo Đông y, mất ngủ còn gọi là thất miên, do tâm tỳ hư, thận âm hư, can can khí uất gây nên, dẫn đến mất ngủ, ngủ không sâu giấc, ảnh hưởng lớn đến công việc và sinh hoạt của người bệnh. Mất ngủ tưởng chừng đơn giản nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người bệnh. Nhiều người chủ quan, không khám chữa dẫn đến mất ngủ triền miên. Mất ngủ kéo theo nhiều bệnh lý khác như suy giảm trí nhớ, giảm tập trung, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ…Người bị mất ngủ cần phải thăm khám tìm hiểu rõ nguyên nhân cụ thể để có bài thuốc đặc trị phù hợp.
Cũng theo Đông y, thì chứng mất ngủ chia thành các dạng can khí uất, tâm tỳ hư, thận âm hư, và các bài thuốc của Đông y cũng căn cứ vào các dạng đó. Tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, bên cạnh các bài thuốc Đông y, chúng tôi còn kết hợp các phương pháp châm cứu, điện châm, bấm huyệt xoa bóp giúp cải thiện giấc ngủ một cách hiệu quả được thực hiện bởi đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền giỏi, nhiều kinh nghiệm. Rất nhiều bệnh nhân sau khi điều trị đã có thể ngủ ngon, ngủ sâu giấc hơn.
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.