Chứng tăng axit uric máu
Khi đưa nhiều purin vào cơ thể, vượt quá khả năng bài tiết acid uric ra ngoài, hoặc khi thận trục trặc không thể đào thải được acid uric, chất này sẽ tích tụ trong máu, gây ra chứng tăng axit uric máu.
Axit uric dư thừa có thể lắng đọng thành các tinh thể hình kim gây tổn thương sụn, màng hoạt dịch, bao khớp. Đây là nguồn cơn của bệnh gout. Qua thời gian, các tinh thể muối xâm nhập xuống tận lớp xương dưới sụn, tạo hạt tophi, phá hủy xương gây nguy cơ tàn phế. Những tổn thương thứ phát có thể xảy ra gồm viêm màng hoạt dịch, thâm nhiễm tế bào lympho, bệnh bạch cầu, đa u tủy xương, suy thận, thiếu máu, tan máu, tổn hại thành mạch máu gây nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Axit uric máu tăng do đâu?
Ngoài nguyên nhân di truyền, một trong những nguyên nhân quan trọng cần nói đến đầu tiên dẫn tới tăng axit uric máu là thói quen sinh hoạt, ăn uống không điều độ và khoa học. Với một chế độ ăn mỗi ngày chứa nhiều chất dinh dưỡng, giàu thực phẩm purin và thường xuyên chất kích thích cũng như rượu bia, việc mắc chứng tăng axit uric máu là điều khó tránh khỏi.Bên cạnh chế độ ăn, còn những nguyên nhân khác như:
- Rối loạn chuyển hóa dẫn đến việc cơ thể tự tổng hợp axit uric với một lượng lớn. Rối loạn này có thể do không luyện tập thể dục thể thao thường xuyên làm năng lượng không tiêu hao được, hoặc do nhiều yếu tố khác.
- Suy thận khiến axit uric không được thải ra ngoài dẫn đến tồn đọng trong máu.
- Thói quen uống không đủ nước và nhịn tiểu, làm cản trở quá trình đào thải axit uric.
- Uống một số loại thuốc làm tăng axit uric như corticoid, thuốc lợi tiểu…
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Cách điều trị axit uric máu
Trên thị trường có bán nhiều loại thuốc có tác dụng hạ nồng độ axit uric máu, chủ yếu theo cơ chế ức chế men xanthin oxydase làm giảm tạo thành axit uric, hoặc thuốc tiêu trừ axit uric. Ngoài ra còn có thuốc làm tăng thải axit uric qua thận, nhưng loại thuốc này chống chỉ định với các bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh lý về thận.Tuy nhiên, không phải trường hợp nào tăng axit uric máu cũng cần dùng thuốc. Nếu mức tăng này không vượt ngưỡng an toàn của cơ thể, người bệnh chỉ cần tự điều chỉnh chế độ sống của mình là được.
Bác sĩ Nguyễn Kiếm cũng gợi ý, có một phương pháp dùng thuốc an toàn hơn nhưng ít người biết đến, đó là dùng các bài thuốc đông y để hạ axit uric máu. Phương pháp này đôi khi bị lãng quên trong cuộc sống hiện đại, nhưng lại có tác dụng diệu kỳ và hiệu quả lâu dài, người bệnh có thể thử dùng. Hiện tại, các phương pháp này đều được nghiên cứu và đưa vào điều trị tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.