Vì sao purin lại có thể là tác nhân gây bệnh gout?
Purin trong thực phẩm sau khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa qua gan và tạo thành axit uric. Chất này được đưa vào máu và đi qua thận để lọc, sau đó đào thải qua đường nước tiểu.Tuy nhiên khi bạn ăn quá nhiều thực phẩm giàu purin, hàm lượng axit uric trong máu sẽ tăng cao, khi vượt ngưỡng bão hòa (6mg/ dl với nữ hoặc 7mg/ dl với nam), axit uric có thể lắng đọng lại quanh khớp tạo thành các tinh thể muối urat hình kim, gây ra tình trạng viêm khớp, sưng đỏ và mang lại những cơn đau nhức dữ dội. Đây chính là bệnh gout!
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Purin là gì?
Purin là một hợp chất xuất hiện phổ biến trong tự nhiên. Nó được tìm thấy trong tế bào các sinh vật sống (động vật, thực vật, con người), cụ thể là ở trong vật chất di truyền (RNA và DNA) của nhân tế bào.
Purin có khả năng tan trong nước, có tính axit và bazo yếu. Cấu tạo phân tử của purin bao gồm nguyên tử carbon và nito. Sau khi purin được tiếp nhận vào cơ thể sẽ được chuyển hóa và tạo ra axit uric.
Purin được chia thành 2 loại chính:
Purin ngoại sinh: có trong một số loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Hàm lượng này khác nhau ở mỗi người do thói quen dinh dưỡng khác nhau.
Purin nội sinh: được tạo ra từ quá trình chuyển hóa acid nucleotid trong cơ thể.
Purin có vai trò quan trọng trong cơ thể người. Cụ thể, nó tham gia cấu tạo vật chất di truyền, ATP, Coenzyme A, GTP, Cyclic AMP… Ngoài ra, nó còn tham gia tác động lên các chất dẫn truyền thần kinh.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Những thực phẩm chứa purin
Hầu hết mọi đồ ăn đều có chứa purin, với hàm lượng ít hay nhiều tùy loại. Dựa trên hàm lượng purin có trong thực phẩm, có thể chia thành 3 nhóm sau:
Nhóm chứa hàm lượng purin cao (lớn hơn 150mg purin/100g thực phẩm): thịt thú rừng, thịt lên men, nội tạng động vật, hải sản...
Nhóm chứa hàm lượng purin trung bình (50 – 150mg purin/100g thực phẩm): thịt đỏ, thịt gia cầm, nấm, bột mì, đậu hạt các loại...
Nhóm chứa hàm lượng purin thấp (nhỏ hơn 50mg purin/100g thực phẩm): các loại rau xanh và trái cây, các loại trà…
Ngoài ra, đồ uống chứa cồn như bia rượu không chứa nhiều purine, nhưng việc sử dụng các loại đồ uống này có thể khiến cơ thể sản sinh ra nhiều axit lactic và ức chế quá trình loại bỏ axit uric (sản phẩm từ sự phân giải purin) ra khỏi cơ thể.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Purin có khả năng tan trong nước, có tính axit và bazo yếu. Cấu tạo phân tử của purin bao gồm nguyên tử carbon và nito. Sau khi purin được tiếp nhận vào cơ thể sẽ được chuyển hóa và tạo ra axit uric.
Purin được chia thành 2 loại chính:
Purin ngoại sinh: có trong một số loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Hàm lượng này khác nhau ở mỗi người do thói quen dinh dưỡng khác nhau.
Purin nội sinh: được tạo ra từ quá trình chuyển hóa acid nucleotid trong cơ thể.
Purin có vai trò quan trọng trong cơ thể người. Cụ thể, nó tham gia cấu tạo vật chất di truyền, ATP, Coenzyme A, GTP, Cyclic AMP… Ngoài ra, nó còn tham gia tác động lên các chất dẫn truyền thần kinh.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Những thực phẩm chứa purin
Hầu hết mọi đồ ăn đều có chứa purin, với hàm lượng ít hay nhiều tùy loại. Dựa trên hàm lượng purin có trong thực phẩm, có thể chia thành 3 nhóm sau:
Nhóm chứa hàm lượng purin cao (lớn hơn 150mg purin/100g thực phẩm): thịt thú rừng, thịt lên men, nội tạng động vật, hải sản...
Nhóm chứa hàm lượng purin trung bình (50 – 150mg purin/100g thực phẩm): thịt đỏ, thịt gia cầm, nấm, bột mì, đậu hạt các loại...
Nhóm chứa hàm lượng purin thấp (nhỏ hơn 50mg purin/100g thực phẩm): các loại rau xanh và trái cây, các loại trà…
Ngoài ra, đồ uống chứa cồn như bia rượu không chứa nhiều purine, nhưng việc sử dụng các loại đồ uống này có thể khiến cơ thể sản sinh ra nhiều axit lactic và ức chế quá trình loại bỏ axit uric (sản phẩm từ sự phân giải purin) ra khỏi cơ thể.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Chế độ ăn lành mạnh trong điều trị bệnh gout
Chính vì nguyên nhân được nói phía trên mà những người bị tăng nồng độ axit uric máu hoặc bệnh nhân bị gout được bác sĩ khuyến cáo nên ăn các món ăn có nồng độ purin thấp và tránh xa thực phẩm giàu purin. Nếu bạn muốn ăn thịt, có thể dùng thịt trắng như thịt các loại cá sông để thay thế cho thịt đỏ hoặc đồ hải sản. Chế độ ăn này đóng vai trò rất quan trọng trong việc đề phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.
Ngoài ra, bạn có thể chế biến thực phẩm bằng cách luộc hoặc hầm với nhiều nước. Khi đó nhân purin trong thực phẩm sẽ được hòa tan trong nước. Phần nước luộc hoặc nước hầm này bạn hạn chế ăn là có thể giảm thiểu sự dung nạp purin vào trong người.
Uống nhiều nước lọc hàng ngày, nhất là các loại nước lọc có tính kiềm có thể giúp bạn tăng khả năng đào thải acid uric ra khỏi cơ thể.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Ngoài ra, bạn có thể chế biến thực phẩm bằng cách luộc hoặc hầm với nhiều nước. Khi đó nhân purin trong thực phẩm sẽ được hòa tan trong nước. Phần nước luộc hoặc nước hầm này bạn hạn chế ăn là có thể giảm thiểu sự dung nạp purin vào trong người.
Uống nhiều nước lọc hàng ngày, nhất là các loại nước lọc có tính kiềm có thể giúp bạn tăng khả năng đào thải acid uric ra khỏi cơ thể.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Nếu triệu chứng gout vẫn xuất hiện?
Theo bác sĩ đông y Nguyễn Kiếm, trên thực tế có nhiều người dù tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh nhưng vẫn mắc bệnh gout. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau chứ không phải chỉ là do lượng purin tiếp nạp vào cơ thể. Nếu bạn là một trong số đó, đừng ngần ngại đến các cơ sở y tế để kiểm tra. Hiện tại, bác sĩ Nguyễn Kiếm đang là trưởng khoa Đông y Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, một trong những cơ sở chẩn đoán và điều trị gout hàng đầu hiện nay.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.