Những hiện tượng của bệnh gout qua từng giai đoạn
Bệnh gút được chia làm 4 giai đoạn và các hiện tượng của bệnh cũng được biểu hiện khác nhau ở từng giai đoạn.Giai đoạn 1
Đây là giai đoạn tiềm tàng. Ở giai đoạn này, bạn hoàn toàn không cảm thấy có hiện tượng gì bất thường ở các vị trí như xương khớp. Chỉ đến khi xét nghiệm máu, bạn mới phát hiện nồng độ axit uric trong máu tăng cao (trên 70 mg/l với nam và trên 60 mg/l với nữ). Tuy nhiên, kể cả khi chỉ số axit uric tăng cao cũng chưa chắc là bạn đã bị gút. Điều này còn tùy thuộc vào các yếu tố khác như độ pH, huyết áp, nhiệt độ cơ thể…Giai đoạn 2
Ngoài ra, khi cơn đau phát tác, người bệnh còn có hiện tượng sốt nhẹ và cảm thấy mệt mỏi trong người.
Cơn đau gout cấp tính này sau đó có tái xuất hiện hay không tùy thuộc vào chế độ ăn uống và sinh hoạt của người bệnh trong thời gian này.
Giai đoạn 3
Đây là giai đoạn mà những tổn thương bắt đầu phát triển dần sang nhiều khớp khác nhau trên cơ thể một cách âm thầm. Nồng độ acid uric máu vẫn tăng và các tinh thể muối urat vẫn lắng đọng. Trong giai đoạn này, những cơn đau gout không còn xuất hiện thường xuyên và theo chu kỳ nữa, cũng không còn đau quá dữ dội, các khớp xương hoạt động bình thường. Vì thế trong giai đoạn này, người bệnh thường sinh hoạt bình thường và chủ quan cho rằng mình đã hết bệnh.Giai đoạn 4
Đây là giai đoạn cuối – giai đoạn mạn tính của bệnh, cũng là giai đoạn bệnh tiến triển rất nhanh. Ở giai đoạn này, các tinh thể urat bám chặt vào các khớp, hình thành nên các hạt tophi, tạo ra hiện tượng nổi u cục dưới da, quanh khớp. Khớp bị viêm dần biến dạng, qua thời gian bị phá hủy dần, đồng thời các mô xung quanh cũng bị tổn thương và dẫn đến dị tật. Khi các hạt tophi bị vỡ và lở loét, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập khiến người bệnh có nguy cơ bị nhiễm khuẩn khớp và nhiễm trùng máu, gây nhiều hậu quả khôn lường.Bạn có thể liên hệ tư vấn [TẠI ĐÂY]!
Lời khuyên của bác sĩ
Còn với những trường hợp có biểu hiện nhẹ hơn, để tránh chủ quan, không điều trị bệnh kịp thời dẫn đến bệnh tiến triển thành mạn tính, ngay khi xuất hiện những hiện tượng bệnh như đã liệt kê trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2, bạn cần ngay lập tức đến các cơ sở y tế để thăm khám, chẩn đoán bệnh. Căn bệnh càng được phát hiện sớm bao nhiêu, bạn càng có hi vọng được chữa trị hiệu quả bấy nhiêu.
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đang là nơi kết hợp phương pháp điều trị Đông y và Tây y trong điều trị gout, đem lại những hiệu quả điều trị vượt trội cho người bệnh.
Bạn có thể liên hệ tư vấn [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.