Bệnh gout xảy ra do một chất gọi là acid uric. Acid uric vốn là chất thải hình thành bởi sự phá hủy tự nhiên chất purin trong cơ thể. Bình thường nồng độ axit uric luôn ở ngưỡng an toàn. Nhưng nếu vì một nguyên nhân nào đó khiến purin trong cơ thể tăng cao, sản sinh quá nhiều axit uric khiến chúng kết tủa thành muối urat trong khớp xương thì sẽ gây đau đớn cho người bệnh. Đó chính là bệnh gout! Tuy nhiên, chứng tăng acid uric và bệnh gút là hai vấn đề cần phần biệt, cho dù chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Vì sao lại bị bệnh gout?
- Cơ thể sản sinh quá nhiều axit uric
+ Do khiếm khuyết di truyền của một loại enzyme làm tăng hoạt động phân giải purine. Vì các tế bào chứa purin (purin tồn tại trong vật chất di truyền của tế bào), nên bất cứ điều gì làm tăng sự phân hủy của các tế bào trong cơ thể đều có thể dẫn đến tăng axit uric, hình thành bệnh gút.
+ Bệnh nhân đang điều trị hóa trị khối u cũng sẽ bị tăng axit uric máu, vì phương pháp điều trị này giết chết các tế bào khối u làm giải phóng purin vào cơ thể.
- Cơ thể không có khả năng bài tiết kịp axit uric qua nước tiểu
+ Do dùng thuốc, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu, aspirin liều thấp...
Ngoài ra, có những yếu tố khác cũng tham gia vào những nguy cơ gây nên bệnh gout như:
- Giới tính: đàn ông dễ mắc bệnh gout hơn phụ nữ. Điều đó có thể do thói quen ăn nhậu, và một số gen liên quan đến bệnh gout như HGPRT1, Glc6-photphat và PRPPs1,2,3 đều có trong tinh hoàn ở nam giới. Tuy nhiên, những phụ nữ nam tính và người mãn kinh cũng vẫn có thể mắc bệnh gút như thường.
- Tuổi tác: người già dễ mắc bệnh gout hơn người trẻ.
- Bệnh béo phì: càng dư thừa cân nặng, cơ thể càng dễ sản sinh axit uric và giảm đào thải chúng ra ngoài cơ thể.
- Mắc các chứng bệnh khác dẫn đến gout như là căn bệnh thứ phát: cao huyết áp, bệnh suy giáp, cường cận giáp, đái tháo đường nhiễm toan, đái tháo nhạt, hội chứng Down, ung thư phổi…
Làm gì khi bị gout?
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.