Bệnh gout nguy hiểm như thế nào?
- Tổn thương và biến dạng khớp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động, có thể gây tàn phế.
- Gây sỏi tiết niệu, viêm thận kẽ, viêm đài bể thận, nhiễm trùng hệ tiết niệu do ứ nước ứ mủ, sau cùng có thể dẫn đến suy thận.
- Gây tổn thương tim và hệ mạch, có thể dẫn đến tai biến và đột quỵ.
- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở nam giới.
- Có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
- Các biến chứng khác như viêm màng não, viêm tuyến mang tai, viêm thanh quản, đục thủy tinh thể, hội chứng khô mắt, chèn ép thần kinh…
Bệnh gout là gì?
Theo y học cổ truyền, thống phong thuộc thể phong thấp nhiệt mà nguyên nhân là do khí huyết người bệnh suy yếu và kém lưu thông, dẫn tới nghẽn tắc kinh lạc, sưng tấy, đau nhức các khớp, từ đó dẫn đến việc vận động, di chuyển khó khăn. Căn bệnh này đã có từ thời cổ đại, cách đây khoảng 2000 năm và được các thầy lang ghi chép trong nhiều tài liệu y thư cổ.
Còn theo quan điểm của Tây y, bệnh gout xảy ra khi có sự tăng bất thường nồng độ axit uric trong máu, đến mức vượt ngưỡng an toàn. Cụ thể, ở nam giới nồng độ này cao hơn 420 μmol/L, ở nữ giới nồng độ này cao hơn 380 μmol/L. Khi đó, chúng có khả năng tích tụ, kết tủa thành các tinh thể muối urat sắc nhọn hình kim tại các khớp, các tổ chức dưới da, gây ra tình trạng viêm sưng khớp và đau nhức dữ dội.
Tuy nhiên, không phải cứ nồng độ axit uric trong máu cao là bạn sẽ mắc bệnh gout. Quá trình này còn cần có sự tham gia của một số yếu tố khác như độ pH, nhiệt độ cơ thể, huyết áp… Khi hội đủ điều kiện, các tinh thể urat natri mới được hình thành.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Bệnh gout có chữa khỏi được không?
Tuy nhiên theo bác sĩ Nguyễn Kiếm – một trong những chuyên gia hàng đầu của lĩnh vực Đông y và hiện đang là trưởng khoa Đông y của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, nếu được chẩn đoán và áp dụng điều trị sớm, quá trình điều trị sẽ trở nên tương đối dễ dàng và hầu hết người mắc bệnh gout đều có thể sống một cuộc sống bình thường tới cuối đời. Nguyên nhân căn bệnh này trở nặng ở đa phần bệnh nhân Việt Nam là do tâm lý chủ quan xem nhẹ bệnh, chỉ đi khám khi bệnh đã vào giai đoạn mạn tính và tự ý ngưng thuốc khi thấy dấu hiệu có vẻ thuyên giảm. Đây là tâm lý sai lầm của bệnh nhân, dẫn đến rất nhiều khó khăn trong công tác trị bệnh của các bác sĩ sau này.
Vì vậy, bác sĩ Nguyễn Kiếm khuyến cáo người dân cần “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Và ngay khi bắt gặp những dấu hiệu đầu tiên của bệnh cần liên hệ ngay với các chuyên gia y tế để được tư vấn.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.