Nồng độ axit uric máu cao có phải bị gout?
Tiêu chuẩn Bennett và Wood năm 1968 trong chẩn đoán gout:
a) Hoặc tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hay trong các hạt tô-phi.
b) Hoặc tối thiểu có từ 2 yếu tố trở lên trong các tiêu chuẩn sau đây:
- Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần.
- Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp ngón chân cái với các tính chất như trên.
- Có hạt tô phi.
- Đáp ứng tốt với colchicin (thuốc giảm viêm và đau trong 48h) trong tiền sử hoặc hiện tại.
Tiêu chuẩn trên cho thấy nồng độ acid uric máu tăng không phải là yếu tố dùng để chẩn đoán bệnh gout. Thậm chí khi bệnh nhân gout xét nghiệm, có thời điểm nồng độ acid uric còn thấp hơn bình thường. Tuy nhiên việc tăng acid uric máu chắc chắn vẫn là yếu tố nguy cơ cho sự hình thành bệnh gout.
Ngoài bệnh gout, việc tăng axit uric máu còn là nguy cơ của hàng loạt vấn đề sức khỏe khác như sỏi thận, sỏi tiết niệu, bệnh tim mạch, viêm tinh hoàn… Vì thế, dù chưa gây bệnh nhưng chúng ta cũng không thể chủ quan khi gặp tình trạng tăng axit uric máu.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Acid uric là gì và được tạo ra như thế nào?
- Acid uric nội sinh: hình thành do quá trình biến đổi của các nhân tế bào trong cơ thể.
- Acid uric ngoại sinh: là sản phẩm thoái giáng của nhân purin được đưa vào cơ thể qua thực phẩm giàu đạm như thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, bia, rượu…
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
- Chỉ số axit uric: bình thường và bất thường
Còn nếu đo chỉ số axit uric trong máu, thì sẽ thấy với người bình thường, nồng độ axit uric máu ở nam duy trì mức 7 mg/dL (416 μmol/L) và ở nữ là 6 mg/dL (357 μmol/L). Nếu chỉ số này tăng cao cũng cho thấy hiện tượng bất thường. Khi đó cần có sự điều chỉnh hợp lý để hạ nồng độ này xuống, nếu không sẽ dẫn tới nguy cơ mắc nhiều loại bệnh.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Điều trị khi tăng axit uric máu
Nhưng một khi việc cải thiện chế độ ăn uống không hiệu quả và với những trường hợp lượng acid uric ở mức trên 12mg/dl, gây nguy cơ cao đối với bệnh gout, thận và tim mạch thì việc đến cơ sở y tế chuyên khoa cần thực hiện càng sớm càng tốt. Một địa điểm phù hợp bạn có thể ghé qua là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, tại đây một trong các chuyên gia đông y đầu ngành – bác sĩ Nguyễn Kiếm sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích cũng như đưa ra những lời khuyên tư vấn giàu kinh nghiệm.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.