Các loại thuốc có nguồn gốc tây y
Trong y học hiện đại, có rất nhiều thuốc có chức năng giảm nồng độ acid uric máu được nghiên cứu, chế tạo và được chấp thuận trong điều trị. Chúng chia thành 3 nhóm như sau:- Nhóm giảm tổng hợp acid uric: là nhóm thuốc được sử dụng phổ biến nhất, có khả năng ức chế sự chuyển hóa purin thành axit uric.
- Nhóm tăng thải trừ acid uric: nhóm thuốc này được lựa chọn như hàng thứ hai để giảm acid uric máu khi nhóm thuốc đầu tiên không đạt hiệu quả. Đặc biệt, khi phối hợp hai nhóm thuốc này cho thấy hiệu quả nhanh, tiêu trừ được các hạt tophi. Tuy nhiên, nhóm này không được dùng cho những bệnh nhân có sỏi thận.
- Nhóm tiêu hủy acid uric: Enzym uricase có khả năng làm biến đổi acid uric thành chất allatonin tan trong nước và được đào thải qua thận. Chính vì vậy, enzyme này được sử dụng trong các loại thuốc có tác dụng giảm nhanh tức thời nồng độ acid uric máu. Tuy nhiên, nhóm thuốc này cũng có hệ quả làm tái phát cơn đau gout nhanh. Sau vài tháng điều trị bằng thuốc này, bệnh nhân có thể xuất hiện hiện tượng kháng thuốc, gây ra các phản ứng như khó thở, đau ngực, nặng hơn có thể bị tan máu, shock phản vệ.
Các loại thuốc có nguồn gốc đông y
Trong từ điển Đông y, có rất nhiều vị thuốc dân gian “cây nhà lá vườn” có tác dụng hỗ trợ giảm nồng độ axit uric trong máu, kháng sinh, giảm viêm, cũng như mang lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe. Những người có nồng độ axit uric máu cao cũng như những người bị làm phiền bởi cơn đau gout thường được các bác sĩ đông y khuyên sử dụng nước uống từ thảo dược… Các loại lá này thường được sắc hoặc hãm để uống thay trà và nước lọc hàng ngày, dùng lâu dài mang đến hiệu quả điều trị bệnh rất tốt!Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!
Những thức uống hàng ngày
Ngoài các loại thuốc uống trên, bạn có thể sử dụng nước ép hoa quả như một trong những cách đơn giản nhất để hỗ trợ giảm hàm lượng axit uric trong máu, bởi chúng không chỉ cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất mà còn chứa nhiều chất có tác dụng kháng viêm, hỗ trợ đào thải độc tố, trong đó có axit uric.Ngoài ra, bổ sung nước lọc vào cơ thể mỗi ngày cũng có thể làm tăng khả năng trao đổi và chuyển hóa chất, trong đó có chất đạm, góp phần kiểm soát hàm lượng axit uric trong máu. Bên cạnh đó, nước giúp lợi tiểu, kích thích quá trình bài tiết acid uric dư thừa ra ngoài cơ thể. Bạn cũng có thể thay nước lọc thông thường bằng nước có chứa thành phần canxi và magie hòa tan. Đây là loại nước chứa nhiều khoáng chất và có tính kiềm cao, giúp ngăn ngừa sự lắng đọng acid uric tại thận. Nhờ đó quá trình lọc và đào thải acid uric tại thận diễn ra dễ dàng hơn.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!
Khi nào bạn cần dùng thuốc?
Chỉ số axit uric trong máu dưới 7mg/dl là bình thường. Chỉ khi nào chỉ số này ở mức 13mg/dl mới cần điều trị thuốc giảm nồng độ axit uric. Trừ các trường hợp bệnh nhân có tình trạng hủy tế bào quá nhiều, VD bệnh nhân ung thư đang phải điều trị hóa trị, các trường hợp còn lại đều không có chỉ định dùng thuốc.Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.