Các phương pháp phẫu thuật bệnh gout
Tùy mức độ thương tổn của bệnh nhân mà bác sĩ có thể chỉ định một phương pháp phẫu thuật gout phù hợp như:- Phẫu thuật mổ hạt tophi: thường được xử lý trực tiếp tại vị trí hạt tophi đó.
- Phẫu thuật hợp hạch: thường là mổ nội soi để nối các khớp lại với nhau khi tophi đã làm hỏng khớp. Quá trình này giúp giảm đau và ổn định khớp.
- Phẫu thuật thay khớp: khớp nhân tạo được thay thế giúp bệnh nhân vận động. Phổ biến nhất là thay khớp gối.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Phẫu thuật bệnh gout mổ hạt tophi khi nào?
Khi hạt tophi quá lớn sẽ dần gây biến dạng khớp, phá hủy sụn khớp, khiến người bệnh khó di chuyển hay cử động, để lâu có thể thành tàn phế. Nếu hạt tophi vỡ ra có thể gây viêm loét và hoại tử xương, chưa kể axit uric có thể hòa tan lại vào máu và làm tái phát các cơn đau gút. Trong các trường hợp này, bác sĩ sẽ xem xét đến phương án phẫu thuật để cắt bỏ tophi.Ngoài ra, hạt tophi còn gây ra những hậu quả nặng nề lên các cơ quan khác như làm suy thận, bám vào mạch máu gây nguy cơ tai biến… nên với những bệnh nhân có những tình trạng bệnh lý về tim mạch, huyết áp, tiểu đường… cũng được coi là đối tượng nên thực hiện phẫu thuật.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Phẫu thuật bệnh gout mổ hạt tophi có hiệu quả không?
Vì thế, với người thực hiện phẫu thuật cắt bỏ tophi, lời khuyên của bác sĩ đưa ra là cần chăm sóc vết thương sau phẫu thuật cẩn thận, và phải áp dụng các biện pháp để giải quyết phần gốc của bệnh gout chứ không thể chỉ phụ thuộc vào phẫu thuật ở lần sau.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Làm sao để giải quyết tận gốc tình trạng bệnh?
Bởi phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi, như trên đã nói, chỉ là giải pháp tạm thời chứ không giải quyết được gốc rễ căn bệnh, nên bác sĩ Minh Dương khuyên rằng với người bệnh gout, nên nghiêm ngặt tuân theo phác đồ điều trị và thay đổi chế độ sinh hoạt ngay từ giai đoạn sớm của bệnh. Đừng nên để tới khi bệnh tiến triển thành mạn tính mới nghĩ đến chuyện phẫu thuật, khiến việc điều trị vừa khó khăn lại vừa tốn kém.Để giải quyết tận gốc, không gì khác ngoài khống chế nguyên nhân gây bệnh, đó chính là kiểm soát nồng độ axit uric máu và ngăn chặn sự hình thành tinh thể muối urat. Điều này áp dụng cho cả bệnh nhân hậu phẫu thuật. Tựu chung lại, bệnh nhân cần:
- Tuân thủ phác đồ điều trị, tốt nhất là bằng các loại thuốc thảo dược đông y và các liệu pháp phối hợp để cho hiệu quả an toàn và dài lâu.
- Kết hợp chế độ sống và ăn uống lành mạnh, cụ thể là tránh xa các cuộc vui chơi nhậu nhẹt, không ăn những thực phẩm quá giàu đạm mà thay thế bằng hoa quả rau xanh, uống nhiều nước lọc và tránh xa bia rượu, có kế hoạch thể dục thể thao mỗi ngày sao cho vừa sức… Chế độ sống này cũng giúp những người chưa mắc bệnh có thể đề phòng bệnh gout.
Liên hệ tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.