Tác hại của bệnh gout
Những tác hại lớn hơn thường gắn liền với người bệnh gout mạn tính lâu năm, gây ra những tình trạng bệnh lý nghiêm trọng hết sức nguy hiểm như: biến dạng cơ thể, tàn phế khớp, suy thận, tổn thương tim mạch và tai biến, viêm màng não, tiểu đường, đe dọa sức khỏe sinh sản…
Thậm chí, một nghiên cứu quốc tế gần đây còn cho thấy những người mắc bệnh gút có khả năng tử vong sớm hơn so với những người không mắc bệnh. Tỷ lệ này lên tới 25% và không hề được cải thiện trong 16 năm qua, chứng tỏ bệnh gout chưa từng được mọi người quan tâm đúng cách.
Đăng ký tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Ai dễ mắc bệnh gout?
- Người thích ăn thực phẩm giàu đạm: Các loại thực phẩm như hải sản, thịt đỏ và nội tạng động vật đều có chứa hàm lượng purin rất cao. Khi ăn thường xuyên dẫn đến tích tụ nhiều axit uric, có thể khiến cơ thể không đào thải kịp thời. Acid uric tích tụ trong cơ thể ngày một nhiều và gây nên bệnh gout.
- Người thừa cân, béo phì: cơ thể những người này sẽ thúc đẩy quá trình chuyển hóa purin, sản sinh ra nhiều axit uric. Không chỉ vậy, cơ thể họ dễ phát sinh tình trạng kháng insulin suy giảm chức năng thận, ảnh hưởng tới việc đào thải acid uric ra ngoài cơ thể.
- Người nghiện bia rượu: chất cồn trong bia rượu có thể làm chức năng của gan thận suy giảm, ảnh hưởng quá trình chuyển hóa và đào thải acid uric.
- Người mắc một chứng bệnh khác: chứng bệnh này làm tăng axit uric máu khiến người bệnh mắc gout như một căn bệnh thứ phát. Một số bệnh nguyên phát dẫn tới gout như: các bệnh về thận, bệnh về máu huyết, bệnh về tuyến giáp, hội chứng Down… Ngoài ra, một vài loại thuốc khi sử dụng lâu dài cũng có thể gây nên gout thứ cấp.
- Yếu tố khác: những người sinh ra trong gia đình có tiền sử mắc bệnh gout thường có nguy cơ bị di truyền lại gen gây bệnh. Ngoài ra, những người ở độ tuổi trung niên dễ mắc bệnh gout hơn người trẻ, đàn ông dễ mắc bệnh hơn phụ nữ.
Lời khuyên của bác sĩ
Hiện nay, bác sĩ Nguyễn Kiếm đang là trưởng khoa Đông y của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, nơi áp dụng phương pháp điều trị gout mới nhất bằng Đông Tây y kết hợp, với các liệu pháp như điện châm, điện xung, xoa bóp, dùng thuốc dạng uống hoặc ngâm… đem đến những tiến bộ tích cực trong điều trị, mở ra hy vọng cho những người bị gout hành hạ nhiều năm qua.
Đăng ký tư vấn miễn phí [TẠI ĐÂY]!
Các tuyến xe buýt đi qua: 21A, 21B, 26, 28, 44, 51
Tư vấn miễn phí: 0243.678.8888 hoặc 082.999.2020
Thời gian: Từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội (gần hầm Kim Liên và ngã tư Lê Duẩn, Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Xã Đàn).
Ưu điểm của phương pháp điều trị bằng đông y
- Không kháng thuốc, không lo tác dụng phụ: Thuốc đông y có nguồn gốc tự nhiên nếu sử dụng đúng cách theo sự chỉ định của bác sĩ sẽ giúp điều trị bệnh hiệu quản mà không lo kháng thuốc cũng như tác dụng phụ.
- Tác dụng lâu dài: Các bài thuốc Đông Y sẽ phát huy tác dụng về lâu về dài mặc dù quá trình sử dụng thuốc có mất thời gian hơn thuốc Tây nhưng tác dụng mang lại là hữu hiệu và lâu dài
- Thuốc Đông Y ngoài trị bệnh đồng thời cũng bồi bổ sức khỏe: Theo cơ chế trị bệnh của Đông Y, các bài thuốc này trước hết đều bồi bổ sức khỏe, tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể nhằm mang lại kết quả tốt nhất trương việc trị bệnh dạ dày.